Ù tai kiểu mạch đập: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

2. Chụp cộng hưởng từ (MRI)

MRI tạo ra hình ảnh của đầu và tai trong bằng cách sử dụng từ trường. Ngoài ra, một số tình trạng sức khỏe có thể được bác sĩ phát hiện khi chụp cộng hưởng từ thay vì chụp CT. Do đó, một số người có thể cần chụp cả CT và MRI để có thể có chẩn đoán chính xác.

3. Chụp cộng hưởng mạch máu (MRA)

MRA có thể giúp bác sĩ quan sát hình ảnh bên trong các động mạch hoặc tĩnh mạch. Phương pháp này cũng có thể hiển thị các mạch máu bất thường hoặc thu hẹp.

4. Chụp cắt lớp vi tính (CT)

Kỹ thuật này giúp bác sĩ quan sát hình ảnh chi tiết của cơ thể, từ đó có thể phát hiện các bất thường trong mạch máu ở cổ.

5. Chụp CT mạch máu não

Phương pháp này cũng giúp bác sĩ quan sát được hình ảnh bên trong các mạch máu não, từ đó có thể phát hiện ra các bất thường.

6. Chụp động mạch

Trước khi chụp động mạch, bác sĩ sẽ tiêm chất cản quang vào mạch máu cần kiểm tra. Chất cản quang sẽ giúp tạo ra hình ảnh mạch máu rõ ràng và chi tiết, từ đó bác sĩ có thể phát hiện các bất thường trong mạch máu.

7. Các xét nghiệm khác

Đôi khi bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm máu để chẩn đoán chứng ù tai kiểu mạch đập. Ví dụ như công thức máu toàn phần (FBC) có thể giúp loại trừ thiếu máu hoặc xét nghiệm chức năng tuyến giáp (TFT) giúp bác sĩ phát hiện tuyến giáp hoạt động quá mức. Nếu nghi ngờ tăng áp lực nội sọ lành tính, bác sĩ có thể hội chẩn với các bác sĩ chuyên ngành nhãn khoa hoặc thần kinh để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Điều trị ù tai kiểu mạch đập

chữa trị ù tai kiểu mạch đập

Thông thường, chứng ù tai dạng mạch đập có thể được điều trị bằng cách giải quyết nguyên nhân cơ bản. Vậy, những cách chữa ù tai mạch đập là gì?

Thuốc và thay đổi lối sống có thể giúp điều trị tăng huyết áp cao và các vấn đề bất thường ở động mạch hoặc tĩnh mạch, bao gồm:

Link nội dung: https://chodichvu.vn/tai-kiu-mch-p-nguyn-nhn-triu-chng-v-cch-iu-tr-hiu-a35647.html